16+ Cách trị tay chân miệng tại nhà cho trẻ hiệu quả, an toàn
Cách trị tay chân miệng tại nhà hiệu quả
Nếu phát hiện các biến chứng tay chân miệng như: sốt, đau họng, mụn nước trong miệng, tay, chân,... thì nguy cơ cao bạn đã mắc bệnh tay chân miệng nặng. Lúc này, bạn có thể thử các phương pháp điều trị tại nhà sau đây.
Uống nước dừa - cách điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà nên làm
Nước dừa là loại thức uống quen thuộc, với hàm lượng nước và vi lượng cao sẽ giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Ngoài ra, nước dừa còn là loại quả chứa nhiều axit lauric giúp chống lại sự phát triển của virus.
Nước dừa có nhiều thành phần thiết yếu là cách trị tay chân miệng tại nhà hiệu quả
Cách trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em thông qua súc miệng bằng dầu
Bắt nguồn từ phương pháp của Ấn Độ, súc miệng bằng dầu giúp duy trì sức khỏe răng miệng và dịu các vết loét trong khoang miệng. Bạn chỉ cần ngậm 1 muỗng dầu bất kỳ (dầu dừa, dầu đậu phộng,...) trong khoảng 5 - 10 phút rồi nhổ ra.
Lưu ý: Tránh nuốt dầu có thể dẫn đến tình trạng tiêu chảy.
Sử dụng dầu gan cá
Đây là thực phẩm giàu vitamin A, D và E, giúp tăng cường khả năng miễn dịch tự nhiên, cũng như kháng khuẩn hiệu quả. Vì vậy, dầu gan cá được xem là cách trị tay chân miệng tại nhà hiệu quả. Bạn có thể hấp thụ thành phần này thông qua việc sử dụng các loại thực phẩm bổ sung từ dầu cá.
Dùng cây cúc dại là cách điều trị tay chân miệng tại nhà hiệu quả
Cúc dại (Echinacea) là một loại thảo mộc phổ biến trong nhiều bài thuốc. Loài thảo mộc này được ứng dụng trong việc điều trị nhiễm trùng đường hô hấp như: cảm lạnh, ho,... nhờ khả năng tăng cường sức đề kháng, giảm các triệu chứng bệnh, đặc biệt tay chân miệng ở trẻ. Cây cúc dại có thể được sử dụng ở dạng bào chế viên nang hoặc đun trà bằng lá với một ít mật ong.
Cúc dại giúp tăng sức đề kháng, hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng
Dầu hoa oải hương
Loại dầu này có khả năng chống lại virus và khử trùng hiệu quả nếu được sử dụng đúng cách nên là cách trị tay chân miệng tại nhà hiệu quả. Ngoài ra, công dụng thư giãn và làm dịu vết loét có thể giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu và có thể ngủ ngon hơn. Từ đó, bệnh tay chân miệng sẽ dần được cải thiện. Bạn có thể dùng vài giọt dầu hoa oải hương để tắm hoặc xông tinh dầu với máy khuếch tán.
Tinh dầu chanh
Nếu bạn không thể tìm thấy tinh dầu hoa oải hương thì tinh dầu chanh là cách trị tay chân miệng tại nhà phù hợp để thay thế. Nhỏ vài giọt tinh dầu vào cùng sữa tắm để thoa khắp người, khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ của chanh sẽ hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh tay chân miệng hiệu quả. Bên cạnh đó, tinh dầu chanh cũng giúp làm dịu các vết ban đỏ ở tay và chân, đẩy nhanh quá trình hồi phục trên da.
Rễ cam thảo
Rễ cam thảo là dược liệu không còn quá xa lạ trong nền y học nước nhà. Nhờ khả năng kháng virus mà dược liệu này được sử dụng phổ biến trong các phương thuốc điều trị các bệnh nhiễm virus khác nhau, kể cả bệnh tay chân miệng. Để thực hiện cách điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà bằng rễ cam thảo, bạn chỉ cần đun sôi và lọc lấy nước uống, cùng với một ít mật ong.
Rễ cam thảo là dược liệu có công dụng hiệu quả trong việc điều trị bệnh
Súc miệng với nước muối
Điều quan trọng trong cách điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà là phải đảm bảo vệ sinh khoang miệng. Điều này đặc biệt quan trọng đối với người bệnh là trẻ em, vì chúng vẫn chưa có đủ nhận thức về bệnh. Duy trì súc miệng bằng nước muối ấm từ 3 đến 4 lần/ngày để làm sạch khoang miệng, giảm đau do các vết loét hoặc mụn nước gây ra.
Tỏi - cách điều trị tay chân miệng tại nhà hiệu quả
Tỏi là thực phẩm có tính kháng khuẩn tự nhiên mạnh, vì có chứa hàm lượng lưu huỳnh cao. Bạn có thể bổ sung thực phẩm này vào chế độ ăn uống hằng ngày hoặc pha trà thảo dược với 3 tép tỏi.
>>> Tham khảo thêm các bài viết liên quan: Phân biệt chân tay miệng và thủy đậu ở trẻ
Gừng giúp an thần và giảm đau
Gừng là cách trị tay chân miệng tại nhà hiệu quả nhờ khả năng chống virus mạnh mẽ, cùng với tác dụng an thần và giảm đau hiệu quả. Phương pháp sử dụng thực phẩm này được phổ biến nhất là trà gừng.
Trà gừng là có tác dụng hiệu quả trong việc chống lại virus gây bệnh
Dầu dừa có công dụng kháng virus
Tương tự như gừng, khả năng đặc tính kháng virus trong dầu dừa cũng rất mạnh mẽ. Bạn có thể dùng sản phẩm này để thoa lên các vùng da, vị trí nổi mẩn hoặc mụn nước để đẩy nhanh quá trình hồi phục.
Tinh dầu lá neem
Cây neem được xem là một loại dược liệu phổ biến ở Ấn Độ. Ngoài công dụng làm đẹp, loài cây này còn có tính kháng khuẩn mạnh nên đã được sử dụng trong việc điều trị nhiều bệnh do virus gây ra trong hàng trăm năm qua. Với tinh dầu lá neem, bạn có thể thoa lên các nốt phát ban để làm dịu tình trạng đau và sưng. Nếu bạn chỉ có lá neem hãy nghiền chúng thành bột và trộn với lượng nước vừa đủ tạo hỗn hợp sền sệt, sau đó thoa lên vị trí phát ban.
Cho trẻ ăn lựu giúp con mau khỏi bệnh tay chân miệng
Lựu được xem là loại trái cây có nhiều công dụng trong làm đẹp và điều trị bệnh. Nhờ khả năng chống oxy hóa, giảm viêm hiệu quả mà trái cây này được liệt kê trong danh sách các cách trị tay chân miệng tại nhà. Bạn có thể ép lựu thành nước để uống, vừa bổ sung nước, vừa hỗ trợ điều trị bệnh.
Lựu là thực phẩm giàu dưỡng chất
Giấm táo giúp làm dịu khoang miệng và cổ họng
Giấm táo có chứa nhiều vitamin B, C và inulin có tác dụng thúc đẩy sự phát triển tế bào bạch cầu, giúp chống lại virus xâm hại. Ngoài khả năng chế biến các món ăn, bạn có thể thêm 1 ít giấm trong nước ấm để trẻ có thể vệ sinh răng miệng.
Lô hội giúp chữa bệnh tay chân miệng tại nhà hiệu quả
Lô hội hay nha đam có chứa nhiều vitamin, khoáng chất, tính kháng khuẩn và khả năng tăng sinh miễn dịch tự nhiên. Do đó, bạn có thể thoa gel của bất kỳ sản phẩm nhẹ dịu nào có thành phần này lên nốt mẩn đỏ hoặc mụn nước. Đây là cách trị tay chân miệng tại nhà đơn giản, an toàn.
Chế độ chăm sóc và dinh dưỡng cho bệnh nhân tay chân miệng
Ngoài cách trị tay chân miệng tại nhà, người bệnh cũng cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp để đẩy nhanh quá trình điều trị và rút ngắn thời gian hồi phục.
Các vết loét, mụn nước trong khoang miệng có thể khiến người bệnh cảm thấy khó ăn hoặc gây đau đớn khi ăn. Do đó, thức ăn mềm, lỏng và dễ tiêu hóa là những tiêu chí hàng đầu khi xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân tay chân miệng.
Điều quan trọng là phải bù nước do quá trình phát sốt, nhiệt lượng cơ thể cao có thể gây mất nước. Bạn hoàn toàn có thể bổ sung nước dừa, nước ép trái cây,... để bổ sung thêm dinh dưỡng bên cạnh lượng nước thiếu hụt.
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh cần đảm bảo các nhóm chất cần thiết như: protein, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất. Ngoài ra, cần bổ sung nhiều vitamin A (cà rốt, đu đủ,...), vitamin C (cam, quýt, ổi,...), kẽm (thịt bò, thịt heo,...),... để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Phòng ngừa bệnh tay chân miệng
Thay vì đợi bệnh đến mới đi tìm cách điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà, chúng ta nên có những phương án phòng ngừa trước đó.
Bệnh tay chân miệng thường xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi nhiều hơn so với người lớn. Do đó, để có biện pháp phòng bệnh hiệu quả, bạn phải chú ý các vấn đề sau đây:
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước mỗi bữa ăn và sau khi đi vệ sinh hoặc bên ngoài về nhà.
- Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh, khử khuẩn diệt trùng bằng các sản phẩm y tế.
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.
- Che miệng và mũi khi ho bằng khăn giấy hoặc tay. Sau đó, vệ sinh tay lại bằng xà phòng để hạn chế virus.
Che miệng khi ho để tránh phát tán virus ra bên ngoài
Bài viết đã cung cấp thông tin về những cách trị tay chân miệng tại nhà hiệu quả hiện nay. Việc điều trị cần kết hợp với chế độ ăn uống và nghỉ ngơi phù hợp để rút ngắn quá trình lành bệnh và hồi phục cho bệnh nhân.
Thông tin liên hệ:
🌐 Website: https://vpopharco.com.vn/
📞 Hotline: 034 955 0629
📧 Email: vpopharco@gmail.com
🏠 Địa chỉ: Số 688, Đường Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Hội Hợp, Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc.
Tin liên quan

